Tìm kiếm: lực lượng hạt nhân
Một quan chức cấp cao Nga cho biết quân đội nước này trong năm 2018 đã đạt tỷ lệ hiện đại hóa trang bị và vũ khí mức độ chưa từng có tiền lệ trên thế giới.
Các tính năng của tên lửa 9M729 đến nay vẫn là một bí ẩn và các chuyên gia quân sự đã đưa ra nhiều giả thuyết về nguồn gốc của nó.
(DNVN) - Nếu Mỹ triển khai tên lửa ở châu Âu sau khi rút khỏi Hiệp ước Lực lượng Hạt nhân Tầm trung (INF), Nga có thể nhắm mục tiêu vào chúng, Điện Kremlin mạnh mẽ cảnh báo.
Sau khi Washington xác nhận kế hoạch sẽ rút khỏi Hiệp ước Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), Moscow dường như đang tính đến phương án đối phó.
Trong các cuộc thương lượng liên quan đến Hiệp ước Tên lửa hạt nhân tầm trung (Hiệp ước INF), phía Mỹ đòi hỏi Nga hoặc hủy bỏ chương trình phát triển hệ thống tên lửa 9M729 hoặc sửa đổi thiết kế vũ khí này, cho rằng nó vi phạm Hiệp ước INF.
(DNVN) - Nga bất ngờ lên tiếng bày tỏ quan điểm về vụ bắt giữ giám đốc tài chính của "gã khổng lồ" công nghệ Trung Quốc Huawei khi cho rằng, vụ việc là bằng chứng cho thấy sự kiêu ngạo của chính phủ Mỹ.
Nga có khả năng đáp trả việc tàu khu trục Mỹ McCampbell xuất hiện tại vịnh Peter the Great Bay, Viễn Đông Nga bằng cách cử tàu ngầm đến Vịnh Mexico, chuyên gia cho biết.
(DNVN) - Tổng thống Vladimir Putin đã tuyên bố sẽ trả đũa nếu Mỹ rút khỏi Hiệp ước Các Lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), trong đó, bất kỳ quốc gia châu Âu nào cho phép triển khai tên lửa của Mỹ sẽ trở thành mục tiêu tấn công của Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đưa ra những nhận định của ông về người đồng cấp Mỹ Donald Trump sau cuộc gặp chớp nhoáng tại hội nghị thượng đỉnh G20 ở Argentina.
Điện Kremlin đã lên tiếng về quyết định của chính quyền Mỹ khi hủy bỏ cuộc họp giữa Tổng thống Vladimir Putin và Tổng thống Donald Trump tại Hội nghị G-20 ở Argentina trong bối cảnh căng thẳng giữa Nga và Ukraine leo thang.
Lầu Năm Góc và các nhà quan sát phương Tây hầu như đã đánh giá sai về lực lượng tàu ngầm hạt nhân của Trung Quốc.
Để trung hòa hoàn toàn mối đe dọa việc triển khai các tên lửa đạn đạo tầm trung ở châu Âu, Nga cần phát triển thành phần di động trong cấu trúc của lực lượng hạt nhân chiến lược, theo tiến sĩ Konstantin Sivkov.
Thủ tướng Đức Angela Merkel ngày 13/11 đã đưa ra lời kêu gọi rõ ràng về việc thành lập một quân đội châu Âu trong tương lai.
Trả lời báo giới ngày 11/11, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết ông đã có một cuộc trao đổi chóng vánh nhưng tốt đẹp với người đồng cấp Mỹ Donald Trump tại lễ kỷ niệm 100 năm ngày kết thúc Chiến tranh Thế giới thứ nhất, tổ chức tại thủ đô Paris (Pháp).
Các chuyên gia cho rằng, khi Mỹ rút khỏi Hiệp định Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF), Nga có thể phát triển những loại tên lửa hiện đại mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo